Kết quả tìm kiếm cho "Ông Mách Sa Les"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 121
Đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo người có công với cách mạng là một trong những mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm thực hiện bằng tất cả nguồn lực. Tuy nhiên, các thế lực thù địch không ngừng xuyên tạc thành quả đạt được. Do đó, cần khẳng định chủ trương, chính sách đúng đắn, nhân văn của Đảng và Nhà nước, góp phần bảo vệ giá trị, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 23/4, đại tá Lâm Phước Nguyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm và tặng quà các gia đình chính sách, người có công tiêu biểu tại xã Phú Hội, Vĩnh Trường và thị trấn An Phú (huyện An Phú).
Nhiều ngọn núi vùng Thất Sơn khó đi trắc trở được sơn dân hùn vốn, hiến đất mở đường thẳng tắp, xe cộ chở hàng nông sản và khách tham quan, du lịch lên xuống núi thuận lợi.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 5km, nép mình bên bờ sông Hương êm đềm chở nặng phù sa, Thủy Biều không chỉ là vùng đất trù phú mà còn chứa đựng một phần di sản văn hóa xứ Huế.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Hằng ngày, người dân có thể sử dụng gừng, sả, chanh làm trà, cho thêm mật ong giúp ngăn ngừa viêm họng, thải độc, trừ viêm.
Cuộc thi “Sáng tạo video clip du lịch (DL) An Giang năm 2024”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đã khép lại, với những tác phẩm chất lượng, chuyển tải nhiều đề tài phong phú về DL An Giang. Qua đó, tạo điểm nhấn thu hút du khách trong, ngoài nước đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Trong suốt quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ cho đến ngày thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất. Đến nay, vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử. Trong đó, kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỷ XIX.
Núi Dài Năm Giếng (TX. Tịnh Biên) còn khá hoang sơ, là ngọn núi nằm trong dãy Thất Sơn hùng vĩ, được du khách xa gần biết đến. Giờ đây, đường sá lên núi dễ dàng, lữ khách chạy rong ruổi một mạch tới tận đỉnh.
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).